Khả năng như bác nói thật, giải thích theo lực hồi xem ra cũng không phải là hợp lý. Hôm nay mình ngồi backtest lại thì thấy trường hợp này của NU chứng tỏ là lực hồi cũng không có giá trị gì ở đây.
Vậy thì có thể hiểu được là: Vùng giá ngay phía sau OB 1 (mà chúng ta đang nói là OB 2 - lực hồi đầu tiên) thực chất nó chỉ là 1 lực hồi lại để cố gắng vớt cái OB phía trước chứ không coi là nơi có thể giao dịch được. Còn từ những lần hồi sau đó trở đi (lực hồi thứ 2, thứ 3, thứ n…) nếu có lực bứt tốc mạnh tạo OB thì mới là vùng giá có giá trị. Và nếu lực hồi đủ mạnh tương tự cái OB 1 thì coi như OB KLQT đã dịch chuyển và cái OB 1 ban đầu không còn giá trị.
Cái này chạy ở 15s. Nó tạo 2 OB vàng và xanh như hình và đều là ob 5s. Cái OB xanh là OB 5s thì vứt đi được r. Còn OB vàng thì lại bị OB xanh liếm mất. Vậy thì Cái vùng mua bán 15s này không có OB chưa sử dụng, và nó sẽ sử dụng cái OB trắng trắng kia.
Em có thắc mắc về cách các định KLQT của anh trong trường hợp này. Như anh nói anh kiểm tra thì ko phải OB CSD, thế thì thị trường chạy như em vẽ (hình dưới), klqt ở dưới chứ đâu phải khung OB đã sử dụng? Xin anh reply em nhé, tks anh.
Tuy nó không có OB chưa sử dụng nhưng nó vẫn là KLQT đấy bạn. Khi này thì có thể có stophunt KLQT rồi đi lên nhưng cũng có thể nó về nơi bắt đầu xu hướng. Vì thế nếu muốn đặt limit tại thời điểm này thì nên đặt nơi bắt đầu xu hướng là an toàn, còn nếu muốn vào lệnh ở KLQT thì nên ngồi đợi xác nhận đảo chiều xu hướng hồi tại đó mới vào lệnh.
*Đầu tư CFD dùng đòn bẩy sẽ có tỷ lệ rủi ro đáng kể. Hình thức đầu tư này có thể không phù hợp với tất cả mọi người. Hãy đảm bảo bạn hiểu rõ các rủi ro!