Bạn có thể hiểu cái khoảng trống IMB ngay sau cái OB chưa sử dụng thì nó cũng thuộc về cái lực mua mạnh ở cái OB đấy. Nên nếu giá chỉ về khoảng trống IMB mà chưa về OB rồi đi lên thì đó cũng được gọi là retest OB rồi. Có cái là về mặt hình ảnh thì nó chưa chạm thôi còn nó đã về được cái lực mua bán mạnh rồi
Theo mình nghĩ thì là chỗ cái râu của cây nến đầu tiên sau cây nến tăng mạnh tạo OB, cây nến này là bình thường hóa, xong tiếp tục đi lên tức là bình thường hóa thất bại. Nhưng giá lại đi xuống phá qua giá thấp nhất của cây nến đầu tiên ấy tức là retest OB chưa sd rồi
Trung cho mình hỏi, trong 2 trường hợp này thì ở khối OB đã bị re-test của xu hướng tăng m15 còn vẫn đc xem là điểm đảo chiều xu hướng hay ko? mình cám ơn.
chào lephianh, mình nghĩ khi OB đã sử dụng rồi thì áp dụng video Điểm đảo chiều tiếp diễn xu hướng 2 khi ko có OB chưa sử dụng trong video khoá học. Là khối OB tạo nên KLQT. Hi vọng giải đáp đc thắc mắc của bạn.
Nhìn thế này e vẫn phân vân giữa OB đã sử dụng và chưa sử dụng, EU - Khung m5 - 18:40 - 27.06.23 anh ạ, xuống khung nhỏ thì là chưa sử dụng. Anh có thể cho ý kiến được ko ạ? Em cảm ơn.
Nó són són thế kia thì bạn cứ cho rằng nó csd nhưng không đẹp, thích an toàn hơn thì không vào, còn đôi lúc vã quá thì cứ vào thôi :D. Nhưng ở TH này là mình dù ở đó SD rồi thì mình vẫn vào vì có OB csd khung nhỏ kia.
Lúc đó e lại xác định cái đoạn “đi ngang” ấy là KLQT M15 và ở đó có OBCSD => e thấy lệnh trên đó đang không an toàn nên không vào ( e toàn dính mấy lệnh sai KLQT nên rén a ạ )
*Đầu tư CFD dùng đòn bẩy sẽ có tỷ lệ rủi ro đáng kể. Hình thức đầu tư này có thể không phù hợp với tất cả mọi người. Hãy đảm bảo bạn hiểu rõ các rủi ro!